Những câu hỏi liên quan
WonMaengGun
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
23 tháng 8 2023 lúc 5:49

a) \(\left(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\dfrac{\sqrt{5}-5}{1-\sqrt{5}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{5}}\)

\(=\left[-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}-\dfrac{\sqrt{5}\left(1-\sqrt{5}\right)}{1-\sqrt{5}}\right]\cdot\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\)

\(=\left(-\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\)

\(=-\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\)

\(=-\left(2-5\right)\)

\(=-\left(-3\right)\)

\(=3\)

b) Ta có:

\(x^2-x\sqrt{3}+1\) 

\(=x^2-2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot x+\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\)

Mà: \(\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2\ge0\forall x\) nên

\(\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra:

\(\left(x-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Vậy: GTNN của biểu thức là \(\dfrac{1}{4}\) tại \(x=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
HaNa
23 tháng 8 2023 lúc 5:48

a)

\(\left(\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{1-\sqrt{3}}-\dfrac{\sqrt{5}-5}{1-\sqrt{5}}\right):\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{5}}\\ =\left(-\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}-\dfrac{\sqrt{5}\left(1-\sqrt{5}\right)}{1-\sqrt{5}}\right).\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\\ =\left(-\sqrt{2}-\sqrt{5}\right).\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\\ =-\left(\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\\ =-\left(\sqrt{2}^2-\sqrt{5}^2\right)\\ =-\left(2-5\right)\\ =-\left(-3\right)\\ =3\)

Bình luận (1)
Thân Thùy Dương
Xem chi tiết
Phạm Thị Thùy Linh
7 tháng 7 2019 lúc 21:09

\(\frac{2}{\sqrt{6}-2}+\frac{2}{\sqrt{6}+2}+\frac{5}{\sqrt{6}}.\)

\(=\frac{\sqrt{2}.\sqrt{2}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}+\frac{\sqrt{2}.\sqrt{2}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)}+\frac{5}{\sqrt{6}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+1\right)}{3-1}+\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}{3+1}+\frac{5}{\sqrt{6}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{3}-1}{\sqrt{8}}+\frac{5}{\sqrt{6}}\)

\(=...\)

Bình luận (0)
Dương Phương Anh
9 tháng 7 2019 lúc 21:12

\(a,\frac{2}{\sqrt{6}-2}+\frac{2}{\sqrt{6}+2}+\frac{5}{\sqrt{6}}\)

\(=\frac{2.\left(\sqrt{6}+2+\sqrt{6}-2\right)}{\left(\sqrt{6}-2\right)\left(\sqrt{6}+2\right)}+\frac{5\sqrt{6}}{6}\)

\(=\frac{4\sqrt{6}}{6-2^2}+\frac{5\sqrt{6}}{6}=2\sqrt{6}+\frac{5\sqrt{6}}{6}\)

\(=\frac{17\sqrt{6}}{6}\)

\(b,\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{5}}-\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{5}}\)

\(=\frac{\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{5}-\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{5}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2-5}\)

\(=\frac{2\sqrt{5}}{5+2\sqrt{6}-5}=\sqrt{\frac{5}{6}}\)

Bình luận (0)
Hoài Phạm
Xem chi tiết
Vu Nguyen Minh Khiem
12 tháng 8 2017 lúc 21:58

!@#$%^&*()_+\ [];'{}

đầu hàng tại chỗ !

hiiiii

Bình luận (0)
Tuyển Trần Thị
13 tháng 8 2017 lúc 10:31

NX \(\frac{1-\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}{1+\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}\)  =\(\frac{\left(1-\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}-1\right)}{\left(\sqrt{n+1}\right)^2-\left(\sqrt{n}+1\right)^2}\)

                                           =\(\frac{\left(\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)^2-1^2\right)}{n+1-n-1-2\sqrt{n}}\) \(=\frac{n+1+n-2\sqrt{\left(n+1\right)n}-1}{-2\sqrt{n}}=\frac{2n-2\sqrt{n\left(n+1\right)}}{-2\sqrt{n}}\) 

=\(\frac{n-\sqrt{n\left(n+1\right)}}{-\sqrt{n}}=\frac{n}{-\sqrt{n}}+\frac{\sqrt{n\left(n+1\right)}}{\sqrt{n}}=-\sqrt{n}+\sqrt{n+1}\)

thay vao Q ta co

Q= \(-\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{3}+\sqrt{4}-...-\sqrt{2012}+\sqrt{2013}=-\sqrt{2}+\sqrt{2013}\)

Bình luận (0)
Lục Vân Ca
Xem chi tiết
Không Tên
16 tháng 7 2018 lúc 19:48

\(B=\frac{\left(3+\sqrt{5}\right)\left(3-\sqrt{5}\right)}{3+\sqrt{5}}=3-\sqrt{5}\)

\(C=\frac{1}{\sqrt{5}+\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}\)

\(=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}-\frac{\sqrt{5}+\sqrt{3}}{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{5}-\sqrt{3}}{2}\)

\(=\frac{-2\sqrt{3}}{2}=-\sqrt{3}\)

\(D=\frac{2}{\sqrt{3}+1}+\frac{1}{\sqrt{3}-2}+\frac{6}{\sqrt{3}+3}\)

\(=\frac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}+\frac{\sqrt{3}+2}{\left(\sqrt{3}-2\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}+\frac{6\left(3-\sqrt{3}\right)}{\left(\sqrt{3}+3\right)\left(3-\sqrt{3}\right)}\)

\(=\sqrt{3}-1-\left(\sqrt{3}+2\right)-\left(3-\sqrt{3}\right)\)

\(=\sqrt{3}-1-\sqrt{3}-2-3+\sqrt{3}=\sqrt{3}-6\)

Bình luận (0)
Lục Vân Ca
16 tháng 7 2018 lúc 20:03

Cảm ơn @Đường Quỳnh Gianh nhiều nhé <3 

Bình luận (0)
Charlet
Xem chi tiết
Tiến Dũng Trương
11 tháng 8 2017 lúc 8:45

ai nay dung kinh nghiem la chinh

cau a)

ta thay \(10+6\sqrt{3}=\left(1+\sqrt{3}\right)^3\)

\(6+2\sqrt{5}=\left(1+\sqrt{5}\right)^2\)

khi do \(x=\frac{\sqrt[3]{\left(\sqrt{3}+1\right)^3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{\left(1+\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{5}}\)

\(x=\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}{1+\sqrt{5}-\sqrt{5}}\)

\(x=\frac{3-1}{1}=2\)

suy ra 

x^3-4x+1=1

A=1^2018

A=1

b)

ta thay

\(7+5\sqrt{2}=\left(1+\sqrt{2}\right)^3\)

khi do 

\(x=\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{2}\right)^3}-\frac{1}{\sqrt[3]{\left(1+\sqrt{2}\right)^3}}\)

\(x=1+\sqrt{2}-\frac{1}{1+\sqrt{2}}=\frac{\left(1+\sqrt{2}\right)^2-1}{1+\sqrt{2}}=\frac{2+2\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}\)

x=2

thay vao

x^3+3x-14=0

B=0^2018

B=0

Bình luận (0)
Charlet
Xem chi tiết
Lê Thanh Toàn
Xem chi tiết
Hồng Duyên
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
4 tháng 2 2018 lúc 20:30

Đặt a = \(\sqrt{2+\sqrt{\frac{5+\sqrt{5}}{2}}+\sqrt{2}-\sqrt{\frac{5+\sqrt{5}}{2}}}\)

\(a^2=4+2\sqrt{4-\frac{5+\sqrt{5}}{2}}=4+\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=4+\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=3+\sqrt{5}\Rightarrow a=\sqrt{3}+\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}-1\)

\(=\sqrt{\frac{6+2\sqrt{5}}{2}}-\sqrt{\frac{6-2\sqrt{5}}{2}}-1=\frac{\sqrt{5}+1}{\sqrt{2}}-\frac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{2}}-1\)

\(=\sqrt{2}-1\Rightarrow x=\sqrt{2}-1\Rightarrow x=x^2+2x-1=0\)

\(B=2x^3+3x^2-4x+2\)

\(B=2x\left(x^2+2x-1\right)-\left(x^2+2x-1\right)+1=1\)

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn
4 tháng 2 2018 lúc 20:16

Tham khao:

2,Biết x+y=5x+y=5 và x+y+x2y+xy2=24x+y+x2y+xy2=24 Giá trị của biểu thức x3+y3x3+y3 là

3,Nếu đa thức x2+px2+qx2+px2+q chia hết cho đa thức x2−2x−3x2−2x−3 thì khi đó giá trị của

2) x+y+x2y+xy2=24⇔x+y+xy(x+y)=24⇔5+5xy=24⇔xy=24−55=3,8x+y+x2y+xy2=24⇔x+y+xy(x+y)=24⇔5+5xy=24⇔xy=24−55=3,8

(x+y)=5⇔x2+2xy+y2=25⇔x2+y2=25−2xy=17,4(x+y)=5⇔x2+2xy+y2=25⇔x2+y2=25−2xy=17,4

x3+y3=(x+y)(x2−xy+y2)=5(17,4−3,8)=68

3) x4−2x−3=(x+1)⋅(x−3)x4−2x−3=(x+1)⋅(x−3)

Để đa thức x4+px2+q⋮x2−2x−3x4+px2+q⋮x2−2x−3 => Có hai nghiệm của x là x = -1 hoặc x = 3.

+) Xét x = -1 : x4+px2+q=0⇒(−1)4+p⋅(−1)2+q=0x4+px2+q=0⇒(−1)4+p⋅(−1)2+q=0

⇒1+p+q=0→q=−1−p⇒1+p+q=0→q=−1−p (1)

+) Xét x = 3 : x4+px2+q=0⇒34+p⋅32+q=0x4+px2+q=0⇒34+p⋅32+q=0

⇒81+p⋅9+q=0⇒81+p⋅9+q=0 (2)

Thế (1) vào (2) ta có : 81+9⋅p−1−p=081+9⋅p−1−p=0

⇔80+8p=0⇔80+8p=0

⇔p=−10⇔p=−10

Vậy giá trị của p là -10.

Bình luận (0)
Huy Hoang
4 tháng 2 2018 lúc 20:48

Đặt a\(=\sqrt{2-\sqrt{\frac{5-\sqrt{5}}{2}-\sqrt{2}-\sqrt{\frac{5+\sqrt{5}}{2}}}}\)

\(a^2=4+2\sqrt{4-\frac{5+\sqrt{5}}{2}=4+\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\)

\(=4-\sqrt{\left(\sqrt{5-1}\right)^2=3+\sqrt{5}\Rightarrow a=\sqrt{3-\sqrt{5}}}\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{3+\sqrt{5}}-\sqrt{3-\sqrt{5}}-1\)

\(=\sqrt{\frac{6-2\sqrt{5}}{2}}-\sqrt{\frac{6-2\sqrt{5}}{2}}-1=\frac{\sqrt{5+1}}{\sqrt{2}}-\frac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{2}}-1\)

\(=\sqrt{2}-1\Rightarrow x=\sqrt{2}-1\Rightarrow x=x^2-2x-1=0\)

\(B=2x^3-3x^2-4x+2\)

\(B=2x\left(x^2-2x-1\right)-\left(x^2-2x-1\right)+1=1\)

P/s : Mình tự làm không phải mình copy đâu

Bình luận (0)